So sánh đặc điểm nổi bật của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và phong trào Tây Sơn? Khởi nghĩa Lam Sơn bắt đầu bằng 1 hội thề (Lũng Nhai -1416) và kết thúc cũng bằng 1 hội thề (Đông Quan – 1427) Phong trào Tây Sơn: là cuộc khởi nghĩa nông dân duy nhất giành […]
Vùng đất Sài Gòn đã được sát nhập vào lãnh thổ Đại Việt như thế nào? Khi người dân đã định cư khá đông ở Nam Bộ, nhất là Sài Gòn, chúa Nguyễn thương lượng với vua Chân Lạp xin lập sở thuế ở dây vào năm 1623. Năm 1698, chúa Nguyễn cử Nguyễn Hữu […]
Quang Trung đã có những chính sách gì để khôi phục, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc? – Kinh tế: + Chiếu Khuyến nông được ban hành để giải quyết ruộng đất bị bỏ hoang và nạn lưu vong. + Bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều lọai […]
Tóm tắt những cống hiến to lớn của Phong trào Tây Sơn từ 1771 đến 1789? – 1771 Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn Hạ đạo – Giữa 1774 kiểm soát vùng rộng lớn từ Quảng nam đến Bình Thuận – 1777 lật đổ chính […]
Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của Phong trào Tây Sơn? – Nguyên nhân thắng lợi: + Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta. + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung- anh hùng […]
Sự phát triển phong phú và đa dạng của văn học dân gian, các loại hình nghệ thuật, các thành tựu về y học, kỹ thuật (thế kỷ XVII-XVIII) – Văn học dân gian phát triển phong phú, có nhiều truyện dài bằng chữ Nôm như Nhị Độ Mai, Thạch Sanh..truyện tiếu lâm như Trạng […]
Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Trong lĩnh vực văn hóa dân tộc, thế kỉ XVII tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Trên cơ sở đó, các giáo sĩ phương Tây vào nước ta đã dùng chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Đây […]
Vì sao đến nửa đầu thế kỷ XVIII, kinh tế nông nghiệp Đàng Trong có điều kiện phát triển hơn Đàng ngoài? – Ở Đàng ngoài, do chiến tranh liên miên, nhà nước Lê – Trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp, ruộng đất. Hậu quả mất mùa đói kém thường xuyên, ruộng đất bị […]
Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên dưới thời Trần? Nguyên nhân thắng lợi: – Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, (bảo vệ quê hương đất nước tạo thành […]